Bản Vẽ Kỹ Thuật Là Gì? Hướng Dẫn Dọc Bản Vẽ Kỹ Thuật

Khái niệm bản vẽ kỹ thuật là gì?

Bản vẽ kỹ thuật – là bản vẽ được sử dụng để thực hiện hóa các ý tưởng hình ảnh 2D, 3D. Việc bản vẽ kỹ thuật sẽ tạo dựng được hình ảnh chi tiết cơ khí một cách kỹ càng nhất theo tỷ lệ và kích thước nhất định. Từ đó làm cho việc chế tạo thiết bị, máy móc sẽ chuẩn xác với ý tưởng của bạn gần như tuyệt đối.

Thiết kế bản vẽ kỹ thuật là gì?

Bản vẽ kỹ thuật được sử dụng để kỹ sư hiện thực hóa các ý tưởng bằng hình ảnh 2D hoặc 3D. Bản vẽ kỹ thuật sẽ tạo dựng hình ảnh chi tiết cơ khí một cách kỹ càng nhất theo tỷ lệ và kích thước thật. Từ đó, việc chế tạo thực tế bằng máy móc sẽ chuẩn xác với ý tưởng gần như tuyệt đối.

Bản vẽ kỹ thuật để làm gì?

Bản vẽ kỹ thuật là bản vẽ không thể thiếu để thực hiện hóa các chi tiết từ ý tưởng. Bản vẽ giúp bạn nắm được những thứ chưa hợp lý trong bản vẽ ý tưởng. Bên cạnh đó. Bản vẽ kỹ thuật trên phần mềm còn có thể thấy được các chi tiết các vấn đề. Từ đó bạn có thể chỉnh sửa những điểm bất hợp lý đó khi vận hành.

Ngoài ra bản vẽ kỹ thuật sẽ cung cấp cho bạn đầy đủ những thông tin chi tiết về kỹ thuật. Nhờ vậy mà khi chế tác bản vẽ chỉ cần được cung cấp cho người điểu kiển máy gia công là xong, giúp đơn giản hóa hơn quá trình thi công tại công trường.

Thiết kế bản vẽ kỹ thuật là gì?

Một số bản vẽ kỹ thuật

Các bản vẽ kỹ thuật được gọi tên theo từng sản phẩm mà nó thể hiện. Dựa vào những thứ được mô tả trong bản vẽ cũng như lĩnh vực mà nó được ứng dụng. Người ta có thể chia ra các bản vẽ kỹ thuật thành các loại như sau;

Thiết kế bản vẽ kỹ thuật là gì?

+ Bản vẽ cơ khí

Như tên gọi của nó. Bản vẽ cơ khí được sử dụng để mô tả các chi tiết hoặc tổng thể một sản phẩm cơ khí nhất định

Dựa vào thứ được mô tả trong bản vẽ cũng như lĩnh vực mà nó được ứng dụng, người ta có thể chia bản vẽ kỹ thuật ra thành các loại như:

+ Bản vẽ xây dựng – Concept Drawing

Bản vẽ xây dựng được ứng dụng xong lĩnh vực thi công công trình. Nó còn được gọi với cái tên là bản vẽ thi công công trình.

+ Bản vẽ tháo rời – Explosive Drawing

Bản vẽ tháo rời là bản vẽ thể hiện một chi tiết trong khâu kỹ thuật. Nó cho ta thấy hình dáng, vị trí và cách chi tiết hoạt động trong tổng thể sản phẩm.

+ Bản vẽ kết cấu – Structure Drawing

Đây là bản vẽ cũng được sử dụng chủ yếu trong xây dựng. Nó cho ta thấy được các bước tuần tự nhất định để xây dựng nên công trình.

+ Bản vẽ chi tiết – Part Drawing

Bản vẽ chi tiết thể hiện đầy đủ đặc tính của chi tiết kỹ thuật. Nó có thể sử dụng để các thợ gia công tạo nên chi tiết.

+ Bản vẽ sơ đồ – Schema

Bản vẽ sơ đồ được sử dụng để thể hiện tổng quan một công trình, bảng mạch điện tử…Nó sử dụng các ký hiệu nhất định. Để tối giản hóa các chi tiết và công dụng của chúng, từ đó thể hiện kết cấu tổng thể một cách rõ ràng hơn.

Các tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật

Với mỗi bản vẽ kỹ thuật thì đều có những tiêu chuẩn nhất định. Khi thực hiện cần đáp ứng được các chi tiết đó.

1./ Phép chiếu:

Phép chiếu được sử dụng khi thể hiện các chi tiết trên mặt phẳng 2D. Phép chiếu là phương thức thể hiện hình chiếu của vật thể trên màn chiếu khi ánh sáng chiêu vào.

2./ Quy định về đường nét trong bản vẽ

Mỗi nét vẽ trong bản vẽ đều thể hiện những chi tiết khác nhau. Dưới đây là một số quy định về đường nét trong bản vẽ được tienboepoxy được tổng hợp lại dưới đây:

Thiết kế bản vẽ kỹ thuật là gì?

Chiều rộng của nét vẽ

Theo một số lưu lý. Trong bản vẽ kỹ thuật, bạn sẽ chỉ được sử dụng tối đa là 2 nét vẽ với chiều rộng khác nhau. Tuy vậy, chiều rộng của chúng phải nằm trong tỷ lệ 2/1.

Tiêu chuẩn trình bày khung bản vẽ và khung tên

Khung bản vẽ được vẽ bằng nét liền đậm, cách lề 5mm. Nếu cần dập thành quyển, lề được đóng ghim cần phải cách với cạnh tương ứng trên khung bản vẽ là 20mm.

Tiêu chuẩn về tỉ lệ

Tỷ lệ của bản vẽ là tỷ lệ giữa kích thước các chi tiết trên bản vẽ và sản phẩm thực tế. Theo tiêu chuẩn TCVN 3-74, chúng ta có những tỉ lệ sau:

Tỷ lệ thu nhỏ: 1:2 ; 1:2,5 ; 1:4 ; 1:5 ; 1:10 ; 1:15 ; 1: 20 ….

Tỷ lệ nguyên hình: 1:01

Tỷ lệ phóng to: 2:1 ; 2,5:1 ; 4:1 ; 5:1 ; 10:1 ; 15:1 ; 20:1 ….

Ứng dụng của bản vẽ kỹ thuật

Bản vẽ kỹ thuật có thể được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau, nhất là các ngành nghề cần đến độ chính xác cao khi sản xuất hàng loạt. Ứng dụng của bản vẽ kỹ thuật có thể dễ dàng bắt gặp trong rất nhiều ngành nghề như xây dựng, gia công cơ khí, chế tạo máy,…

Trên đây là một số thông tin về bản vẽ kỹ thuật là gì. Để được tư vấn chi tiết nhất. Hãy liên hệ tới Xây dựng Tiến Bộ để được tư vấn báo giá.

CÔNG TY XÂY DỰNG TIẾN BỘ

HOTLINE: 0911.128.356 – 0934.593.336

MAIL: Pur@xaydungtienbo.com

WEBSITE: https://tienboepoxy.com/

Facebook: /cuacuonnhanhcongnghiep/

Tin liên quan

Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động Của Thang Máy Cáp Kéo

Thang máy cáp kéo được sử dụng phổ biển ở thị trường Việt Nam. Với hơn 90%. Bởi những ưu điểm về khả năng dễ lắp đặt. Vận hành êm ái, ổn định và an toàn. Vậy cấu tạo của thang máy cáp kéo là gì? Hãy theo dõi những chia sẻ của Xây Dựng […]

Xem chi tiết
Cấu Tạo Cửa Thép Chống Cháy –Xây Dựng Tiến Bộ

Cấu Tạo Cửa Thép Chống Cháy  Cửa thép chống cháy được sản xuất trên quy trình kỹ thuật. Kiểm định nghiêm ngặt của trường PCCC. Cửa thép chống cháy được cấp phép hoạt động. Là những loại cửa chống cháy được trong từ 30 phút trở nên. Vậy cửa thép chống cháy được cấu tạo […]

Xem chi tiết
Tầm Quan Trọng Của Cửa Thép Chống Cháy.

Việc lắp đặt cửa thép chống cháy là bảo vệ tài sản và tính mạng con người khi phát sinh họa hoạn. Cửa chống cháy với nhiều mẫu mã, kiểu dáng phù hợp với nhiều công trình từ công nghiệp đến công trình gia đình. Vậy cửa thép chống cháy có tầm quan trọng như […]

Xem chi tiết
sàn nâng cơ khí Sàn nâng cơ khí là gì? Mechanical Dock Leveller

Sàn nâng cơ khí là gì? Mechanical Dock Leveller Trên thị trường phần lớn chỉ nhắc đến sàn nâng thủy lực. Rất ít khi nhắc tới sàn nâng cơ khí. Vậy sàn nâng cơ khí là gì? So với sàn nâng thủy lực thì sàn nâng sàn nâng Mechanical Dock Leveller có những đặc điểm, […]

Xem chi tiết
lắp đặt sàn nâng thủy lực Đặc Điểm Của Sàn Nâng Túi Khí Thủy Lực – Air Bag Dock Leveler

Đặc Điểm Của Sàn Nâng Túi Khí Thủy Lực – Air Bag Dock Leveler Cũng giống như sàn nâng thủy lực và sàn nâng cơ khí. Thì sàn nâng túi khí thủy lực cũng là một thiết bị nâng hạ được các đơn vị, chủ đầu tư lựa chọn lắp đặt cho kho bãi, xưởng […]

Xem chi tiết
Quá Trình Vận Hành Của Các Loại Sàn Nâng Hạ Tự Động

Quá Trình Vận Hành Của Các Loại Sàn Nâng Hạ Tự Động Để tìm hiểu xem sàn nâng tự động được vận hành như thế nào. Trước hết hãy xem xét cấu tạo, hoạt động của sàn nâng tự động như thế nào? Sàn nâng hạ tự động là gì? Sàn nâng hạ tự động […]

Xem chi tiết
0911128356 0934593336